Công ty Vận chuyển hàng đi Chilê chile
Công ty Long Hưng Phát chuyên về Vận Chuyển Hàng Hoá đi Chilê,Chứng từ đi chile ,đi nước ngoài bằng hình thức chuyển phát nhanh đi Chile bằng đuờng hàng không và vận chuyển hàng đi Nhật bằng đường biển giá cạnh tranh nhất hiện nay.
*Dich vụ chúng tôi chuyên về Van chuyen hang di Canada và các nuớc khác trên toàn thế giới với các loại hình vận chuyển sau:
Chuyển Phát Nhanh Bưu Phẩm,Bưu Kiện ,Hàng Hoá ,Quà Tặng,Hàng Mẫu, Hành Lý Cá Nhân đi chile
Chile (phiên âm tiếng Việt: Chi-lê[1], Hán Việt: Chí Lợi), tên chính thức là Cộng hoà Chile(tiếng Tây Ban Nha: República de Chile) là một quốc gia tại Nam Mỹ, có dải bờ biển dài và hẹp xen vào giữa dãy núi Andes và biển Thái Bình Dương. Với Thái Bình Dương là giới hạn phía Tây, Chile giáp Peru phía bắc, giáp Bolivia phía đông-bắc và giáp Argentina phía đông. Giới hạn phía cực nam Chile là Eo biển Drake. Cùng với Ecuador, đây là một trong hai quốc gia ở Nam Mỹ không có biên giới giáp với Brazil. Chiều dài bờ biển là 6.435 kilometres (4000 mi).[2] Lãnh thổ của Chile còn bao gồm các hòn đảo ở Thái Bình Dương Juan Fernández, Salas y Gómez, Desventuradas và đảo Phục Sinh. Chile còn tuyên bố chủ quyền trên 1.250.000 km² (480,000 sq mi) lãnh thổ châu Nam Cực. Tuy nhiên những tuyên bố này đều bị bác bỏ bởi Hiệp ước châu Nam Cực.
Hình dáng lãnh thổ Chile khá đặc thù với một dải đất dài 4.300 km (2,700 mi) nhưng chiều rộng trung bình chỉ là 175 km (109 mi). Đây là quốc gia có khí hậu đa dạng, từ sa mạc khô căn nhất trên thế giới - sa mạc Atacama - tới khí hậu Địa Trung Hải ở miền trung, và khí hậu ôn đới mưa ở miền nam.[3] Khu vực sa mạc phía bắc có trữ lượng khoáng sản lớn - chủ yếu là đồng đỏ. Dân số và tài nguyên nông nghiệp tập trung chủ yếu ở miền trung Chile, đây cũng là trung tâm văn hóa và chính trị mà từ đó Chile mở rộng lãnh thổ vào cuối thế kỷ 19 khi sáp nhập vùng phía bắc và phía nam đất nước. Khu vực phía nam Chile rất phong phú về tài nguyên rừng và đất đồng cỏ chăn nuôi gia súc với một chuỗi các núi lửa và hồ.
Trước khi người Tây Ban Nha di dân tới đây thế kỷ 16, phần phía bắc Chile nằm dưới sự thống trị của đế chế Inca trong khi người bản địa Mapuche sinh sống ở khu vực miền trung và nam Chile. Chile tuyên bố độc lập khỏi Tây Ban Nha từ ngày 12 tháng 2 năm 1818. TrongChiến tranh Thái Bình Dương (1879–83), Chile đánh bại Peru và Bolivia và dành được lãnh thổ phía bắc như hiện nay. Thập niên 1880 người Mapuche bị chinh phục hoàn toàn.[2] Dù cho không phải chịu những cuộc đảo chính và các chính phủ chuyên quyền như các nước Nam Mỹ khác nhưng Chile phải trải qua giai đoạn 17 năm độc tài quân sự (1973–1990) trong đó đã làm hơn 3000 người chết và mất tích.[3]
Ngày nay, Chile là một trong những quốc gia ổn định và thịnh vượng nhất Nam Mỹ.[3] Đây là quốc gia dẫn đầu châu Mỹ La tinh về chỉ số phát triển con người, sức cạnh tranh, chất lượng cuộc sống, sự ổn định chính trị, thu nhập bình quân đầu người, toàn cầu hóa, tự do kinh tế, chỉ số nhận thức tham nhũng và tỉ lệ hộ nghèo tương đối thấp.[4] Quốc gia này cũng đứng ở vị trị cao trong các bảng xếp hạng về tự do báo chí và phát triển dân chủ. Tuy nhiên theo Chỉ số Ginithì Chile cũng gặp phải sự bất bình đẳng về thu nhập.[5] Tháng 5 năm 2010, Chile gia nhậpOECD.[6] Chile là thành viên sáng lập của Liên Hiệp Quốc và Liên minh các Quốc gia Nam Mỹ